Overblog
Edit post Follow this blog Administration + Create my blog
taytrangrangtainha.over-blog.com

Tẩy trắng răng tại nhà đơn giản dễ làm, tiết kiệm thời gian, an toàn cho sức khỏe.

Răng Sữa Có Thay Hết Không?

Dầu mè hay còn gọi là dầu vừng được biết đến là thực phẩm quen thuộc trong bếp của các bà nội trợ, thế nhưng ngoài chức năng nấu ăn thì dầu mè còn có công dụng vô cùng hiệu nghiệm trong việc trị hôi miệng mà ít người biết đến. Nếu chưa từng nghe qua về hiệu quả của súc miệng bằng dầu mè thì bài viết dưới đây sẽ cung cấp thông tin dành cho bạn.

Tác dụng không ngờ tới của dầu mè

Bên cạnh công dụng làm thực phẩm, dầu mè còn có thể chữa được rất nhiều bệnh tật như là đau đầu (migraine), sưng phổi, các bệnh bao tử, ruột, tim, gan, máu, thận, phổi và các bệnh của phụ nữ. Súc dầu sẽ chữa thêm các bệnh thần kinh, bệnh tê liệt, và bệnh viêm não (encephalitics). Súc dầu sẽ ngăn chặn sự phát sinh của các khối u ác tính (malignant tumors), làm giảm và tiêu hủy các u đó…và cả trị bệnh hôi miệng. Từ công dụng to lớn đó, người ta đã phát hiện việc nhai dầu mè là một cách chữa trị bệnh, phương pháp này được khởi xưởng bởi bác sĩ y khoa F.Karach vào năm 1996. Đến năm 2005, nó đã trở nên rất phổ biến và được áp dụng ở nhiều quốc gia trên thế giới, trong đó có Việt Nam.

Cách nhai dầu mè chữa hôi miệng

Cách nhai dầu mè để chữa bệnh hôi miệng thực hiện vô cùng đơn giản nhưng lại vô cùng hiệu quả. Bạn chỉ cần lấy khoảng  1 muỗng canh dầu mè (bằng 2 muỗng cà phê) cho vào miệng. Sau đó súc miệng, kéo dầu mè từ từ qua răng trước, miệng và chạm vào tất cả các phần của màng nhày bên phải cũng như bên trái trong khoang miệng trong vòng 20 phút. Liên tục nhai cho đến khi nào nước bọt hòa vào dầu có màu nhũ trắng là được. Trong lúc nhai dầu mè, bạn sẽ cảm nhận được chất nhờn trong cổ tạo thành 1 cục “đờm”, bạn phải di chuyển nó từ cuống họng ra ngoài miệng, cục đờm này chính là bọc vi khuẩn mà dầu mè đã hút trong miệng bạn, sau 20 phút khi bạn nhổ ra bạn sẽ thấy nước trắng đục và có những mảng trắng đục như đờm. Nếu khi nhổ ra bạn thấy dầu mè vẫn còn màu vàng, có nghĩa là bạn đã không nhai kỹ hoặc nhai chưa đủ lâu. Sau khi nhổ dầu ra thì xúc miệng vài lần để rửa miệng. Bạn sẽ súc miệng như vậy liên tục trong 1 khoảng thời gian nhất định và sẽ thấy hiệu nghiệm của dầu mè.

Chú ý khi sử dụng dầu mè

  • Khi súc miệng bằng dầu mè, bạn sẽ nhai từ từ chậm chậm dầu mè, dầu mè sẽ hòa kỹ với nước bọt . Việc nhai kích thích các enzymes và các enzymes này rút các chất độc ra khỏi máu, miệng. Vì vậy, không được nuốt dầu vì dầu đã thấm chất độc.
  • Để có hiệu quả tốt nhất, bạn nên nhai dầu mè vào buổi sáng sớm, khi bụng đói hoàn toàn.
  • Nếu bệnh hôi miệng của bạn khá nặng, hoặc muốn nhanh chóng khỏi bạn hãy nhai dầu mè ngày từ 2 đến 3 lần vào mỗi buổi sáng và tối sau khi ăn.
  • Tuyệt đối không được nuốt dầu mè, nếu nhả vào bồn rửa mặt trong nhà phải làm sạch bồn ngay sau đó
  • Sau khi nhai dầu mè xong phải đánh răng lại thật kĩ trước khi ăn

Trên đây là cách trị hôi miệng bằng phương pháp nhai dầu mè đã được kiểm nghiệm trên toàn thế giới. Là một phương pháp sẽ đem lại cho bạn kết quả như mong muốn nếu bạn kiên trì thực hiện và thực hiện đúng theo như sự hướng dẫn. Bên cạnh đó đối với những người không bị bệnh hôi miệng vẫn có thể áp dụng như bình thường vì ngoài công dụng chữa hôi miệng dầu mè còn rất nhiều công dụng khác như đã nói ở trên. Vậy còn chần chừ gì mà không tiến hành để có hơi thở thơm mát và tự tin ngay hôm nay?!

Share this post
Repost0
To be informed of the latest articles, subscribe:
Comment on this post